Thẻ: đại số 12

Lý thuyết logarit

Lý thuyết logarit 1. Định nghĩa logarit Cho hai số dương a, b với a#1. Nghiệm duy nhất của phương trình [latex]\displaystyle a_{{}}^{x}=b[/latex] được gọi là [latex]\displaystyle {{\log }_{a}}b[/latex] ( tức là số α có tính chất là [latex]\displaystyle a_{{}}^{\alpha }=b[/latex]). 2. Logarit thập phân và logarit tự nhiên Có 2 loại logarit đó là:

Khái niệm lũy thừa, cách tính lũy thừa của một số

Lý thuyết lũy thừa, cách tính lũy thừa của một số 1. Khái niệm lũy thừa Lũy thừa là các biểu thức dạng [latex]\displaystyle x_{{}}^{\alpha }[/latex], trong đó x, α là những số thực, x được gọi là cơ số và α được gọi là số mũ. Lũy thừa có các tính chất sau: 2. Các định

Tính đơn điệu của hàm số y = f(x)

Tính đơn điệu của hàm số y = f(x) 1. Định nghĩa hàm số tăng, hàm số giảm Hàm số f xác định trên K. Với mọi [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] thuộc K và [latex]\displaystyle {{x}_{1}}>{{x}_{2}}[/latex] – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})>f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y = f(x) tăng trên K – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})<f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y

Sự đồng biến, sự nghịch biến của hàm số

Tóm tắt lý thuyết sự đồng biến, sự nghịch biến của hàm số Ta kí hiệu K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa cho trước. 1. Khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x) Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K ⇔ ∀ [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] ∈

Lý thuyết đường tiệm cận

Tóm tắt lý thuyết về đường tiệm cận của đồ thị hàm số bất kì 1. Đường tiệm cận đứng Đường thẳng (d): [latex]x={{x}_{0}}[/latex] được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị (C) của hàm số y=f(x) nếu [latex]\underset{x\to x_{0}^{-}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=+\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{+}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=+\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{-}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=-\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{+}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=-\infty[/latex]