Cuốn sách Chinh phục kỳ thi THPT Toán Hình học không gian cổ điển và phương pháp tọa độ không gian do Cao Văn Tuấn, Lê Bá Bảo, Nguyễn Đỗ Chiến, Đặng Quang Hiếu và Nguyễn Mạnh Hùng biên soạn. Sách gồm 357 trang với nội dung gồm các phần: Phần 1. Khối đa diện.
Dưới đây là tổng hợp một số kinh nghiệm giải Toán hình không gian được Toancap3.com sưu tầm giúp cho các em học tốt phần hình học không gian. I. Đường thẳng và mặt phẳng 1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (cách 1) Phương pháp: – Tìm điểm chung của 2 mặt phẳng
Cuốn Các bài tập trắc nghiệm hình không gian được một thầy giáo dạy Toán chia sẻ cho học sinh khối 12 nguồn bài tập luyện thi phần hình học không gian. Cuốn sách gồm 5 phần: – Phần 1: Các bài toán về thể tích khối chóp. – Phần 2: Các bài toán về
Phương trình tổng quát của mặt phẳng bao gồm các dạng của mặt phẳng: mặt phẳng đi qua 3 điểm, mặt phẳng trung trực của một đoạn… Tất cả có 6 dạng viết phương trình tổng quát của mặt phẳng, mỗi dạng đều có phương pháp và ví dụ đi kèm có lời giải.
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian có mối liên hệ mật thiết với nhau. Và được biểu thị qua phương trình đường thẳng, phương trình mặt phẳng. Một số dạng toán thường gặp: – Dạng 1: Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng – Dạng 2: Vị trí tương
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau trong không gian không khó và chỉ cần sử dụng một trong năm phương pháp dưới đây. Để chứng minh hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau trong không gian ta tiến hành theo một trong các cách sau: 1. Cách 1 –
Trong bài viết Phương trình mặt cầu và ứng dụng này các em sẽ được học các dạng toán liên quan tới mặt cầu. Và ứng dụng của mặt cầu trong giải toán. Điều đầu tiên là tổng hợp kiến thức cơ bản với phương trình mặt cầu, vị trí tương đối của mặt cầu