Thẻ: đồ thị

Phương pháp biện luận phương trình bằng đồ thị

Để biện luận phương trình (m là tham số ) bằng phương pháp đồ thị, ta tiến hành như sau: Biến đổi phương trình về dạng: Xét các hàm số: có đồ thị , hàm số có đồ thị   Giải thích : Khi đó phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm của

Nhận dạng thần tốc đồ thị hàm số – Lưu Huy Thưởng

Tài liệu Nhận dạng thần tốc đồ thị hàm số của thầy Lưu Huy Thưởng gồm 12 trang trình bày các dấu hiệu đặc trưng giúp nhận dạng nhanh các loại đồ thị hàm số. Tương ứng với các giá trị hệ số khác nhau. Tài liệu gồm 5 phần: + Dấu hiệu nhận biết

Sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trùng phương

Khảo sát đồ thị hàm số trùng phương có các bước tương tự như khảo sát đồ thị hàm số bậc 3. Chỉ khác ở chỗ đồ thị hàm số trùng phương (bậc 4) nhận trục tung làm trục đối xứng. Sơ đồ khảo sát hàm số trùng phương [latex]\displaystyle y=ax_{{}}^{4}+bx_{{}}^{2}+c[/latex] ( với a # 0)

Sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3

Ở bài trước các em đã được học về sơ đồ chung về khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Với hàm số bậc 3 các em cũng làm với các bước đó. SƠ ĐỒ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA: [latex]\displaystyle y=ax_{{}}^{3}+bx_{{}}^{2}+cx+d[/latex] (a # 0) . 1. Tập xác

Bài giảng khảo sát và vẽ đồ thị hàm số hay, chi tiết

Bài giảng khảo sát đồ thị hàm số hay và chi tiết bao gồm dạng  khảo sát đồ thị hàm số bậc 3 và bậc 4 (trùng phương), bậc nhất trên bậc nhất. Bài giảng được liệt kê chi tiết từng bước làm cụ thể và hướng dẫn cách trình bày một cách cẩn thận giúp các em học