Từ các điều kiện để hàm số đơn điệu trên một khoảng cho trước chúng ta lập được ra 2 phương pháp giải bài toán về tính đơn điệu trên khoảng cho trước. Có hai phương pháp chính để giải các bài toán về tính đơn điệu trên khoảng cho trước. PP1: Rút theo , rồi dựa
Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức là một trong những phương pháp căn bản để chứng minh các bất đẳng thức lượng giác và bất đẳng thức chứa ẩn. Muốn xác định được tính đơn điệu của hàm số, người ta thường phải sử dụng đạo hàm. Nói
Tính đơn điệu của hàm số y = f(x) 1. Định nghĩa hàm số tăng, hàm số giảm Hàm số f xác định trên K. Với mọi [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] thuộc K và [latex]\displaystyle {{x}_{1}}>{{x}_{2}}[/latex] – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})>f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y = f(x) tăng trên K – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})<f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y
Tóm tắt lý thuyết sự đồng biến, sự nghịch biến của hàm số Ta kí hiệu K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa cho trước. 1. Khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x) Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K ⇔ ∀ [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] ∈