Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bao gồm: cực trị thỏa mãn các điều kiện cho trước, tương giao giữa hai đồ thị, tiếp tuyến của đồ thị hàm số Và một số bài toán biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, điểm thuộc đồ thị. Xem dưới
Khái niệm hàm số lũy thừa, Đạo hàm của hàm số lũy thừa với số mũ tổng quát, Đạo hàm của hàm số lũy thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm, Đạo hàm của căn thức 1. Khái niệm hàm số lũy thừa Hàm số lũy thừa là các hàm số dạng y = [latex]\displaystyle x_{{}}^{\alpha }[/latex],
Phương pháp tìm tập giá trị của hàm số: Gồm có 3 bước: – Bước 1 : Tìm tập xác định của hàm số : D – Bước 2 : Dựa vào biểu thức y = f(x), đưa giá trị của hàm số y về dạng : a ≤ y ≤ b – Bước 3
Khảo sát đồ thị hàm số trùng phương có các bước tương tự như khảo sát đồ thị hàm số bậc 3. Chỉ khác ở chỗ đồ thị hàm số trùng phương (bậc 4) nhận trục tung làm trục đối xứng. Sơ đồ khảo sát hàm số trùng phương [latex]\displaystyle y=ax_{{}}^{4}+bx_{{}}^{2}+c[/latex] ( với a # 0)
Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số được đưa ra từ bước chung cho tất cả các loại hàm số. Đây là sườn để cho các em học sinh khảo sát các hàm số như hàm bậc nhất, hàm bậc 2, hàm bậc 3, hàm bậc 4 I- Sơ đồ chung về khảo
Bài giảng khảo sát đồ thị hàm số hay và chi tiết bao gồm dạng khảo sát đồ thị hàm số bậc 3 và bậc 4 (trùng phương), bậc nhất trên bậc nhất. Bài giảng được liệt kê chi tiết từng bước làm cụ thể và hướng dẫn cách trình bày một cách cẩn thận giúp các em học
Tính đơn điệu của hàm số y = f(x) 1. Định nghĩa hàm số tăng, hàm số giảm Hàm số f xác định trên K. Với mọi [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] thuộc K và [latex]\displaystyle {{x}_{1}}>{{x}_{2}}[/latex] – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})>f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y = f(x) tăng trên K – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})<f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y
Tóm tắt lý thuyết sự đồng biến, sự nghịch biến của hàm số Ta kí hiệu K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa cho trước. 1. Khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x) Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K ⇔ ∀ [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] ∈
Lý thuyết cực trị của hàm số 1. Định nghĩa cực trị của hàm số Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a ; b) và điểm [latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex] ∈ (a ; b) – Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f([latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex]), ∀x ∈ ([latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex] –
Lý thuyết giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số Tóm tắt kiến thức 1. Khái niệm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. – Số m là giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm số