Lý thuyết về bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn. 1. Khái niệm bất phương trình một ẩn Bất phương trình một ẩn là một mệnh đề chứa biến có một trong các dạng f(x) > g(x), f(x) < g(x), f(x) ≥ g(x), f(x) ≤ g(x), trong đó f(x), g(x) là các biểu
Tổng hợp lý thuyết bất đẳng thức: 1. Bất đẳng thức là một mệnh đề có một trong các dạng A > B, A < B, A ≥ B, A ≤ B, trong đó A, B là các biểu thức chứa các số và các phép toán. Biểu thức A được gọi là vế trái
Tổng quát lý thuyết đại cương về phương trình 1. Định nghĩa phương trình một ẩn – Phương trình một ẩn số với biến x là một mệnh đề chứa biến có dạng: f(x) = g(x) (1) trong đó f(x), g(x) là các biểu thức với biến số x. Ta gọi f(x) là vế trái
Tóm tắt lý thuyết phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất 2 ẩn x và y có dạng: ax + by =c (1) trong đó: a, b và c là các số đã cho, với ab ≠ 0 Nếu có cặp
Lý thuyết phương sai và độ lệch chuẩn 1. Phương sai là gì? Phương sai của một bảng số liệu là số đặc trưng cho độ phân tán của các số liệu so với số trung bình của nó. Phương sai của bảng thống kê dấu hiệu x, kí hiệu là [latex]\displaystyle S_{x}^{2}[/latex]. Công thức
Lý thuyết cơ bản về hàm số bậc nhất y=ax+b 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b trong đó: a, b là các số cho trước và a ≠ 0. 2. Tính đồng biến và nghịch biến của hàm số
Lý thuyết về hàm số, định nghĩa, đồ thị và sự biến thiên. 1. Định nghĩa hàm số Cho D ∈ R, với D ≠ Φ. Một hàm số xác định trên D là một quy tắc f cho tương ứng mỗi số x ∈ D với một và duy nhất chỉ một số y
Lý thuyết hàm số bậc 2 1. Định nghĩa hàm số bậc 2 Hàm số bậc hai là hàm số có công thức: [latex]\displaystyle y=ax_{{}}^{2}+bx+c[/latex] ( với a ≠ 0) Tập xác định (TXĐ): D = R. 2. Tính biến thiên của hàm số bậc 2 Bảng biến thiên của hàm số: a > 0 hàm
Tóm tắt lý thuyết về đường tiệm cận của đồ thị hàm số bất kì 1. Đường tiệm cận đứng Đường thẳng (d): [latex]x={{x}_{0}}[/latex] được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị (C) của hàm số y=f(x) nếu [latex]\underset{x\to x_{0}^{-}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=+\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{+}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=+\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{-}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=-\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{+}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=-\infty[/latex]
Tổng hợp bài giảng lý thuyết và bài tập về các phép toán tập hợp. Các phép giao, phép hợp, phép hiệu, phép bù tập hợp thuộc chương trình đại số 10. Tóm tắt kiến thức các phép toán tập hợp: 1. Định nghĩa phép giao Giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu