Trong chương trình Toán cấp 3 có một số bất đẳng thức quan trọng và thường được dùng đó là: bất đẳng thức Cosi, bất đẳng thức Bunhiacopxki và bất đẳng thức Bernoulli… Ngoài ra còn có bất đẳng thức Cauchy – Schward, bất đẳng thức Chebyshev, bất đẳng thức Jensen, bất đẳng thức Holder. Và một số bất đẳng thức mở rộng khác. Tuy nhiên
Bài giảng với nội dung hướng dẫn cho học sinh nắm được các kiến thức về bất đẳng thức giá trị tuyệt đối và bất đẳng thức giữa 2 số không âm. Nội dung bài giảng được trình bày dưới đây:
Đa số các em chỉ biết dùng bất đẳng thức Bunhiacopxki vào việc chứng minh bất đẳng thức mà thôi. Hôm nay, Toán cấp 3 sẽ giới thiệu thêm một vài ứng dụng của bất đẳng thức này vào một số dạng toán. Trước tiên chúng ta cần phải nắm rõ về cách chứng minh bất đẳng
Các dạng toán về quan hệ vuông góc trong không gian gồm có: đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. Ngoài ra còn có dạng toán về góc giữa hai đường thẳng, góc giữa hai mặt phẳng, góc giữa đường thẳng
Nội dung bài viết tổng hợp đầy đủ về hàm số mũ và logarit với hệ thống kiến thức lý thuyết và bài tập chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu dành cho học sinh cấp 3 luyện thi THPT quốc gia, tuyển sinh vào các trường đại học và cao đẳng. Tổng hợp về hàm
Một số ứng dụng tính đơn điệu của hàm số Tính đơn điệu của hàm số được sử dụng để giải các bài toán. – Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình – Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để giải bất phương trình – Ứng