Danh mục: Đại số

Tính đơn điệu của hàm số y = f(x)

Tính đơn điệu của hàm số y = f(x) 1. Định nghĩa hàm số tăng, hàm số giảm Hàm số f xác định trên K. Với mọi [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] thuộc K và [latex]\displaystyle {{x}_{1}}>{{x}_{2}}[/latex] – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})>f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y = f(x) tăng trên K – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})<f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y

Cực trị của hàm số

Lý thuyết cực trị của hàm số 1. Định nghĩa cực trị của hàm số Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a ; b) và điểm [latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex] ∈ (a ; b) – Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f([latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex]), ∀x ∈ ([latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex] –

Dấu của tam thức bậc hai

Lý thuyết về dấu của tam thức bậc hai 1. Định nghĩa tam thức bậc hai Tam thức bậc hai là biểu thức có dạng [latex]\displaystyle f(x)=ax_{{}}^{2}+bx+c[/latex] trong đó [latex]\displaystyle x[/latex] là biến a, b, c là các số đã cho, với a ≠ 0. – Định lí thuận về dấu của tam thức bậc