Danh mục: Đại số

Lý thuyết đường tiệm cận

Tóm tắt lý thuyết về đường tiệm cận của đồ thị hàm số bất kì 1. Đường tiệm cận đứng Đường thẳng (d): [latex]x={{x}_{0}}[/latex] được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị (C) của hàm số y=f(x) nếu [latex]\underset{x\to x_{0}^{-}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=+\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{+}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=+\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{-}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=-\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{+}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=-\infty[/latex]

Lý thuyết nhị thức Newton và tam giác Pascal

Tóm tắt kiến thức về nhị thức Newton I. Nhị thức Newton 1. Công thức nhị thức Newton Với a, b là những số thực tùy ý và với mọi số tự nhiên n ≥ 1, ta có: [latex](a + b)^n[/latex] = [latex]C_{n}^{0}a^n+C_{n}^{1}a^{n-1}b+C_{n}^{2}a^{n-2}b{^2}+…+C_{n}^{n-1}ab^{n-1}+C_{n}^{n}b{^n} [/latex]   (1) 2. Quy ước Với a là số thực khác 0

Phép thử và biến cố

Tóm tắt kiến thức: Phép thử và biến cố I. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu 1. Phép thử ngẫu nhiên Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, tuy nhiên có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể

Lý thuyết giải các phương trình lượng giác cơ bản thường gặp

Các phương trình lượng giác cơ bản thường gặp Đây là các dạng phương trình lượng giác trong chương trình Toán lớp 11 1. Phương pháp giải phương trình lượng giác bậc nhất Chỉ cần thực hiên 2 phép biến đổi tương đương: bằng cách chuyển số hạng không chứa [latex]x[/latex] sang vế phải và đổi dấu,