Danh mục: Đạo hàm và Tích phân

Kỹ thuật “CHỌN” trong trắc nghiệm tích phân và số phức

Kỹ thuật “CHỌN” là kỹ thuật mà giáo viên Trần Lệ Quyên đưa ra nhằm giúp các em giải các bài toán trắc nghiệm tích phân và số phức. Trích lời tác giả: Một nguyên tắc cơ bản khi xây dựng nên các bài toán đại số chính là: Thiết lập sự cân bằng giữa

Đặt ẩn phụ để đưa về tích phân ban đầu

Phương pháp đặt ẩn phụ để đưa về tích phân ban đầu là phương pháp hay được dùng để tính toán các dạng tích phân lượng giác với hàm số sin, cos, tan, cot với các cận π, π/2. Công thức cần ghi nhớ: [latex]\displaystyle \sin (\frac{\prod }{2}-x)=\cos x[/latex] , [latex]\displaystyle \cos (\frac{\prod }{2}-x)=\sin x[/latex] , [latex]\displaystyle

Tích phân truy hồi

Tích phân truy hồi là dạng tích phân đại số nói tới dạng tích phân với ẩn số x và số mũ n nguyên dương. Lý thuyết của phương pháp tích phân truy hồi: Giả sử cần tính tích phân [latex]\displaystyle {{I}_{n}}=\int\limits_{a}^{b}{f(x,n)dx}[/latex] (n ∈ N) phụ thuộc vào số nguyên dương n. Ta thường gặp một

Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần

Phương pháp tích phân từng phần cũng là một phương pháp được sử dụng rất nhiều trong các bài toán tích phân khó, có thể nói nó là phương pháp tối ưu. Lý thuyết của phương pháp tích phân từng phần: Nếu [latex]\displaystyle u(x)[/latex] và [latex]\displaystyle v(x)[/latex] có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b]

Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số

Trong số những cách tính tích phân thì phương pháp tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số được sử dụng rất nhiều. Cách làm này giúp giải được bài khó. Hướng dẫn dùng phương pháp đổi biến số để tính tích phân [latex]\displaystyle I=\int\limits_{a}^{b}{f(x)dx}[/latex] Nếu: – Hàm [latex]\displaystyle x=u(t)[/latex] có đạo hàm liên

Tính tích phân bằng cách đặt ẩn phụ không làm thay đổi cận

Phương pháp đặt ẩn phụ được sử dụng nhiều trong giải phương trình, bất phương trình bậc cao. Và để tính tích phân thì người ta cũng dùng cách này. Về nguyên tắc các em cần đặt ẩn phụ sao cho không làm thay đổi cận của tích phân. Cách làm này được minh họa

Sai lầm thường gặp khi tính đạo hàm của hàm số căn bậc n

Nhiều em học sinh thường hay mắc phải sai lầm khi tính đạo hàm của hàm số căn bậc n. Dưới đây Toán cấp 3 chỉ ra cho các em thấy và cách khắc phục lỗi ngay sau đó. Với điều kiện là n ∈ N , n ≥ 1 ta xét ví dụ sau đây: Khắc phục sai lầm khi tính đạo hàm