Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức bằng phương pháp hàm số là tài liệu được thầy giáo Trần Văn Tỏ – trường THPT Đức Hợp, Hưng Yên biên soạn. Bài toán tìm giá trị max, min của hàm số, của biểu thức là một trong những nội dung quan trọng trong
Tài liệu Chuyên đề cực trị trong đại số với các dạng toán thường gặp cùng phương pháp giải ứng dụng cực trị của hàm số vào giải bất đẳng thức, tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Một số dạng toán thường gặp là: Dạng 1: đưa về dạng bình phương Dạng 2:
Phương pháp phần tử cực biên được 2 tác giả Vũ Minh Thắng và Nguyễn Thế Anh – sinh viên K41 Đại học sư phạm Hà Nội biên soạn để chứng minh bất đẳng thức. Nội dung của phương pháp này xuất phát từ các định lí sau: Định lý 1: Nếu f(x) là hàm
Một số vấn đề về bất đẳng thức được Nguyễn Anh Khoa – giáo viên lớp 10 Toán trường THPT chuyên Lê Khiết biên soạn giúp các em học sinh thêm hiểu rõ về bất đẳng thức. Tài liệu nêu nên mối quan hệ mật thiết giữa Các bất đẳng thức thuần nhất có điều
Bất đẳng thức là một dạng toán khó nhưng thú vị. Những bài toán bất đẳng thức hay sẽ khiến cho chúng ta thêm say mê và yêu thích Toán học hơn. Hôm nay, Toán cấp 3 tiếp tục giới thiệu các em 30 bài toán bất đẳng thức hay có lời giải. Đây là
Phương pháp GLA là tên gọi của phương pháp hình hóa học đại số để chứng minh bất đẳng thức. Thực chất đây chỉ là ứng dụng của phương pháp p, R, r trong đại số mà thôi. Ứng dụng của phương pháp GLA chủ yếu dùng để chứng minh các bất đẳng thức hình học.
Tuyển tập 185 bài toán bất đẳng thức thi thử môn Toán THPT quốc gia 2016 bám sát đề thi tuyển sinh của bộ Giáo dục và đào tạo. Đọc dưới đây các em nhé:
Bài viết này Toán cấp 3 sẽ chia sẻ một kinh nghiệm nhỏ cho các bạn để chứng minh bất đẳng thức hoán vị 3 biến (và đôi khi ta cũng có thể áp dụng nó cho bất đẳng thức hoán vị 4 biến). Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn!
Bài viết hôm nay giới thiệu với các em cách sử dụng tính chất đẳng cấp trong chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị của một biểu thức. Trước hết chúng ta cần nhắc lại định nghĩa biểu thức đẳng cấp: Biểu thức [latex]\displaystyle f({{x}_{1}},{{x}_{2}},…,{{x}_{n}})[/latex] được gọi là biểu thức đẳng cấp bậc
Hôm nay Toán cấp 3 giới thiệu bạn đọc Bất đẳng thức Karamata và ứng dụng của nó tới việc chứng minh các bài toán bất đẳng thức. Định lí Karamata và các tính chất của hàm lồi là một phần quan trọng và khó của các bất đẳng thức. Dựa vào định lí Karamata,